Chú thích Nghi lễ (Nho giáo)

  1. Trung Dung: Lễ nghi tam bách, uy nghi tam thiên
  2. Sử ký, quyển 121: Nho lâm liệt truyện: "Có nhiều học giả giảng về "Lễ", trong đó Cao Đường Sinhnước Lỗ là sớm nhất. "Lễ" kể từ Khổng Tử kinh văn không đầy đủ, đến khi nhà Tần đốt sách, nhiều thiên trong sách bị mất, đến nay chỉ còn lại sách "Sĩ lễ", Cao Đường Sinh có thể giải thích được" (Chư học giả đa ngôn Lễ, nhi Lỗ Cao Đường Sinh tối bản. Lễ cố tự Khổng Tử thời nhi kì kinh bất cụ, cập chí Tần phần thư, thư tán vong ích đa, vu kim độc hữu Sĩ lễ, Cao Đường Sinh năng ngôn chi). Hán thư, quyển 30: Nghệ văn chí: "Đến thời nhà Chu suy, chư hầu đều vượt pháp độ, sợ có hại cho mình nên đều tiêu hủy kinh sách, từ thời Khổng Tử đã không còn đầy đủ, đến thời Tần thì suy kém cực độ. Sang đầu thời Hán, Cao Đường Sinh người nước Lỗ truyền thụ sách "Sĩ lễ" bao gồm 17 thiên" (Cập Chu chi suy, chư hầu tương du pháp độ, ố kì hại kỉ, giai diệt khử kì tịch, tự Khổng Tử thời nhi bất cụ, chí Tần đại hoại. Hán hưng, Lỗ Cao Đường Sinh truyền Sĩ lễ thập thất thiên).
  3. Hán thư Nghệ văn chí chú thích vị biên khảo chứng rằng: "Kinh Lễ tức là Nghi lễ, lúc đầu gọi là Sĩ lễ. Nội dung của Sĩ lễ là lễ tiến lui vái chào, hôn lễ, tang lễ và yến ẩm của người xưa" (Lễ kinh tức Nghi lễ. Sơ danh Sĩ lễ. Sĩ lễ sở ngôn, cái cổ nhân tiến thoái ấp nhượng chi tiết, hôn tang yến ẩm chi đạo).
  4. Nhất bàn nhận vi, Cao Đường Sinh bả Nghi lễ truyền cấp Tiêu Phấn, Tiêu Phấn truyền cấp Mạnh Khanh, Mạnh Khanh truyền cấp Hậu Thương, Hậu Thương truyền cấp Đại Đới (Đới Đức), Tiểu Đới (Đới Thánh), Khánh Phổ, giá tựu thị Hán đại đích Lễ học đích sở vị ngũ truyền đệ tử. Đán thị, Sử ký, Nho lâm truyện sở ký, tại Tiêu Phấn chi tiền hoàn hữu Từ Thị, Tiêu Phấn chi Lễ đương đắc tự Từ Thị, Từ Thị dữ Cao Đường Sinh đích quan hệ bất tường.
  5. Bì Tích Thụy trong Kinh học thông luận, Tam lễ cho rằng: "Thời Hán gọi "Lễ" là chỉ sách "Nghi lễ" bao gồm 17 thiên, nhưng thời Hán không gọi là "Nghi lễ", do chủ yếu là lời kinh nên được gọi là "Lễ kinh", hợp với lời ký (ghi chép) nên còn gọi là "Lễ ký". Hứa Thận, Lư Thực gọi "Lễ ký" tức là chỉ sách "Nghi lễ" cùng với lời ký trong các thiên, chứ không phải chỉ sách "Lễ ký" bao gồm 49 thiên hiện nay. Sau này tên gọi "Lễ ký" bị tác phẩm bao gồm 49 thiên đoạt mất, cho nên "Lễ kinh" bao gồm 17 thiên bị gọi thành "Nghi lễ" (Hán sở vị Lễ, tức kim thập thất thiên chi Nghi lễ, nhi Hán bất danh Nghi lễ, chuyên chủ kinh ngôn, tắc viết Lễ kinh, hợp ký nhi ngôn, tắc viết Lễ ký. Hứa Thận, Lư Thực sở xưng Lễ ký, giai tức Nghi lễ dữ thiên trung chi ký, phi kim tứ thập cửu thiên chi Lễ ký dã. Kỳ hậu Lễ ký chi danh vi tứ thập cửu thiên chi ký sở đoạt, nãi dĩ thập thất thiên chi Lễ kinh biệt xưng Nghi lễ).